(GD&TĐ) - Những năm gần đây, dư luận xã hội tập trung nhiều ở thực trạng dạy và học các môn khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt là học văn của học sinh. Điều này cũng dễ hiểu, thể hiện sự nhận biết về vị trí, vai trò quan trọng của môn Văn trong hình thành phẩm chất văn hóa của công dân, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Bên lề Hội thảo Khoa học cấp Quốc gia về dạy học Ngữ văn ở Trường Phổ thông Việt Nam, Báo Giáo dục và Thời đại có cuộc trò chuyện với GS.NGND Trần Đình Sử, nhà Lý luận Phê bình Văn học, nhà giáo có tên tuổi trong lĩnh vực nghiên cứu phương pháp giảng dạy, đồng thời là người khởi xướng mô hình Đọc-Hiểu trong dạy học Văn.
Có những người thầy đi dạy ở những miền xa của đất nước, có thầy cô vượt bão lũ đến trường bị lũ cuốn trôi, có giáo viên từ chối tiền bồi dưỡng của phụ huynh để giữ lòng với nghề…
"Tôi đã nghỉ hưu lâu rồi, nhưng vẫn nuối tiếc cái nghề mình đã gắn bó bao nhiêu năm. Ta phải về thôi, tuổi xế chiều / Dẫu còn dan díu chút tình yêu / Bài ca sư phạm không đành bỏ / Sự nghiệp trồng người vẫn cố theo…”, nhà giáo Văn Như Cương tâm sự.
Mỗi khi nghe học trò báo tin: Thầy ơi em đậu đại học rồi, thầy ơi em có việc làm rồi, hay cao hơn nữa là thầy ơi em bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ rồi thì tôi cảm thấy như mình đã nhận được những phần thưởng cao quý của nhà giáo và lại tự hứa với lòng mình hãy cố gắng hơn nữa.